NT Foundation - Những khái niệm cơ bản của Phân tâm học  
Những khái niệm cơ bản của Phân tâm học
 

Những khái niệm cơ bản của Phân tâm học

( Les concepts fondamentaux en Psychanalyse)

 

1.

Nhiễu tâm

Névroses

2.

Loạn tâm

Psychoses

3.

Tự kỷ

Autisme

4.

Thực tế, tượng trưng, tưởng tượng

Réel, symbolique et imaginaire

5.

Vô thức

Hữu thức

Tiền ý thức

Les formation de l'inconscient

Les formation de la conscient

Les formation de la préconscient

6.

Vỏ bọc tâm lý

La cure psychanalitique

7.

Tính dục

Sexualité

8.

Mặc cảm Ơđíp

Complexe d'oedipe

9.

Mặc cảm bị thiến

Complexe de castration

10.

Giai đoạn soi gương

Le stade du miroir

11.

Dục vọng

La libido

12.

Xung năng

Les pulsions

13.

Ái kỷ

Le narcissisme

14.

Sự cầu cứu tâm lý

Les instances du psychisme

15.

Các cơ chế tự vệ

Les mécanismes de défense

16.

Hành động hụt, lỡ

Acte manqué

17.

Yêu mình

Yêu người

Amour de soi

Amour de l'autre

18.

Hung tính (Xung năng chết)

(Xung năng sống)

Agression/Agressivité {Pulsion de mort}

                                     {Pulsion de vie}

19.

Lo hãi, lo âu

Angoisse

20.

Chuyển dịch và chuyển dịch ngược

Transfert et contre transfert

21.

Ác mộng

Le cauchemar

22.

Ham muốn

Le désir

23.

Lý tưởng về cái tôi

Idéal du moi

24.

Sự đồng nhất hóa

Identification

25.

Huyễn tưởng, ảo giác

Fantasme, hallucination

26.

Giải thích, cắt nghĩa phân tâm

Interprétation psychanalytique

27.

Hưởng thụ

Juissance

28.

Giải tỏa

L'abréaction

29.

Định khu (cái nó, cái tôi, cái siêu tôi)

Topique {ça, moi, surmoi}

30.

Liên tưởng tự do

L'association libre

31.

Triệu chứng

Le symptôme

(Người dịch: Phạm Đức Chuẩn)


Add as favourites (684) | Quote this article on your site | Views: 8903

  Be first to comment this article

Write Comment
Name:
E-mail
Comment:



Code:* Code

 
  Back to top
More...
  • Tiếp cận "Lâm sàng của chủ thể" trong trị liệu tâm lý
  • Angoisse - Ansiété
  • Le Deuil: Cái tang
  • Khi thân chủ nói dối trong một ca lâm sàng ở Pháp
  • Tự kỷ ở trẻ, những khác biệt giữa trị liệu phân tâm học và trị liệu giáo dục
  • Một ca lâm sàng ở Việt Nam
  • Các công cụ để suy nghĩ: Hội chứng A.D.H.D. Vấn đề chẩn đoán và điều trị
  • Trò chuyện không định hướng trong tham vấn
  • Tự kỷ (Autisme)